Ngoài các vấn đề về lương, thưởng, Bảo hiểm xã hội (BHXH) cũng là vấn đề được nhiều người dân quan tâm. Liệu chính sách BHXH năm 2022 có gì mới hay không?
1. Điều chỉnh mức đóng BHXH <
Ngoài các vấn đề về lương, thưởng, Bảo hiểm xã hội (BHXH) cũng là vấn đề được nhiều người dân quan tâm. Liệu chính sách BHXH năm 2022 có gì mới hay không?
1. Điều chỉnh mức đóng BHXH
Theo Nghị quyết 68 (sửa đổi bởi Nghị quyết 126) và Nghị quyết 116, mức đóng BHXH có nhiều thay đổi trong năm 2022. Đây là chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho những đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Cụ thể như sau:
1.1 Đối với người lao động Việt Nam và doanh nghiệp sử dụng lao động Việt Nam
Thời gian
Doanh nghiệp
Người lao động Việt Nam
BHXH
BHTN
BHYT
BHXH
BHTN
BHYT
Hưu trí-tử tuất
Ốm đau-thai sản
TNLĐ-BNN
Hưu trí-tử tuất
Hiện nay
14%
3%
0%
0%
3%
8%
1%
1,5%
Từ 01/7/2022 – hết 30/9/2022
14%
3%
0,5 hoặc 0,3%
0%
3%
8%
1%
1,5%
Từ 01/10/2022 trở đi
14%
3%
0,5 hoặc 0,3%
1%
3%
8%
1%
1,5%
1.2 Đối với người lao động nước ngoài và doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài:
Thời gian
Doanh nghiệp
Người lao động nước ngoài
BHXH
BHYT
BHXH
BHYT
Hưu trí-tử tuất
Ốm đau-thai sản
TNLĐ-BNN
Hưu trí-tử tuất
Hiện nay
Không quy định
3%
0%
3%
Không quy định
1,5%
Từ 01/01/2022 – hết 30/6/2022
14%
3%
0%
3%
8%
1,5%
Từ 01/7/2022 trở đi
14%
3%
0,5 hoặc 0,3%
3%
8%
1,5%
Nhiều điểm mới trong chính sách BHXH năm 2022 (Ảnh minh họa)
2. Người lao động bị tăng tuổi về hưu vào năm 2022
Theo Bộ luật Lao động năm 2019:
2. Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh theo lộ trình cho đến khi đủ 62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035.
Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
Căn cứ vào quy định trên, bước sang năm 2022, tuổi nghỉ hưu của người lao động làm việc trong điều kiện bình thường sẽ có sự thay đổi như sau:
– Lao động nam: Từ đủ 60 tuổi 06 tháng (Tăng 03 tháng so với năm 2021).
– Lao động nữ: Từ đủ 55 tuổi 08 tháng (Tăng 04 tháng so với năm 2021).
Theo Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP, thời điểm về hưu dựa trên tháng sinh năm 2022 cụ thể như sau:
Lao động nam
Lao động nữ
Thời điểm sinh
Tuổi nghỉ hưu
Thời điểm hưởng lương hưu
Thời điểm sinh
Tuổi nghỉ hưu
Thời điểm hưởng lương hưu
9
1961
1
2022
9
1966
55 tuổi 8 tháng
6
2022
10
1961
60 tuổi 6 tháng
5
2022
10
1966
7
2022
11
1961
6
2022
11
1966
8
2022
12
1961
7
2022
12
1966
9
2022
1
1962
8
2022
1
1967
10
2022
2
1962
9
2022
2
1967
11
2022
3
1962
10
2022
3
1967
12
2022
4
1962
11
2022
5
1962
12
2022
3. Lao động nam bị “thiệt hơn” khi tính lương hưu
Có 02 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức lương hưu của người lao động gồm tỷ lệ hưởng và mức bình quân tiền lương đóng BHXH.
Cụ thể, Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định:
2. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu hằng tháng của người lao động đủ điều kiện quy định tại Điều 54 của Luật này được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định tại Điều 62 của Luật này và tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội như sau:
a) Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 là 16 năm, năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm, từ năm 2022 trở đi là 20 năm;
Sau đó cứ thêm mỗi năm, người lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản này được tính thêm 2%; mức tối đa bằng 75%.
Đồng thời, lao động nam về hưu năm 2022 muốn hưởng tỷ lệ tối đa 75% thì phải đóng BHXH từ đủ 35 năm trở lên thay vì 34 năm trở lên như về hưu năm 2021
>> Cách tính lương hưu năm 2022 có gì khác so với trước không?
Có thể bạn quan tâm
10/11/2021
10/11/2021
10/11/2021
Nội dung được sưu tầm bởi luatphap.vn
Bạn có bất kỳ câu hỏi nào vui lòng để lại comment.
Hotline: Liên hệ chúng tôi Email: tuvan@luatphap.vn
Ghi nguồn khi đăng tải lại
Ngoài các vấn đề về lương, thưởng, Bảo hiểm xã hội (BHXH) cũng là vấn đề được nhiều người dân quan tâm. Liệu chính sách BHXH năm 2022 có gì mới hay không?
1. Điều chỉnh mức đóng BHXH <