Dù vi bằng đã ngày càng trở nên phổ biến trên thực tế nhưng nhiều người vẫn đang hiểu sai về tính pháp lý của vi bằng. Cùng phân biệt vi bằng và văn bản công chứng để hiểu rõ hơn về 2 khái niệm này.
Dù vi bằng đã ngày càng trở nên phổ biến trên thực tế nhưng nhiều người vẫn đang hiểu sai về tính pháp lý của vi bằng. Cùng phân biệt vi bằng và văn bản công chứng để hiểu rõ hơn về 2 khái niệm này.
Tiêu chí
Vi bằng
Văn bản công chứng
Cơ sở pháp lý
Luật Công chứng và các văn bản hướng dẫn thi hành
Chủ thể lập
Thừa phát lại
– Là công dân Việt Nam, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt
– Không có tiền án
– Có bằng cử nhân luật
– Đã công tác trong ngành pháp luật trên 05 năm hoặc đã từng là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư; Chấp hành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ Trung cấp trở lên
– Có chứng chỉ hoàn thành lớp tập huấn về nghề Thừa phát lại do Bộ Tư pháp tổ chức
– Không kiêm nhiệm hành nghề Công chứng, Luật sư và những công việc khác theo quy định của pháp luật
Công chứng viên
– Có bằng cử nhân luật
– Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng cử nhân luật
– Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề công chứng hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng
– Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề công chứng
– Bảo đảm sức khỏe để hành nghề công chứng
Nội dung
Ghi nhận lại những sự kiện, hành vi khách quan xảy ra trên thực tế theo yêu cầu của các chủ thể
Chứng nhận và bảo đảm tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch, bản dịch
Hình thức
Lập thành văn bản, có thể kèm theo tài liệu, băng hình và các tài liệu chứng minh khác
Lập thành văn bản
Giá trị
– Giá trị chứng cứ
– Là căn cứ để thực hiện các giao dịch hợp pháp khác
– Giá trị chứng cứ
– Giá trị thi hành
Hậu quả pháp lý
Các bên tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi của mình
Có hiệu lực thi hành đối với các bên, trừ trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu, pháp luật có quy định khác hoặc các bên có thỏa thuận khác
Lưu trữ
– 1 bản tại Sở tư pháp
– 1 bản cho người yêu cầu
– 1 bản tại Văn phòng Thừa phát lại
– 1 bản tại Văn phòng công chứng
– Số bản do yêu cầu các bên
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
Tòa án
Tòa án
Xem thêm:
Các trường hợp lập vi bằng phổ biến hiện nay
Có nên mua bất động sản qua vi bằng?
hieuluat.vn
Tin cùng chủ đề
Có thể bạn quan tâm
17/04/2019
17/04/2019
16/04/2019
Nội dung được sưu tầm bởi luatphap.vn
Bạn có bất kỳ câu hỏi nào vui lòng để lại comment.
Hotline: Liên hệ chúng tôi Email: tuvan@luatphap.vn
Ghi nguồn khi đăng tải lại
Dù vi bằng đã ngày càng trở nên phổ biến trên thực tế nhưng nhiều người vẫn đang hiểu sai về tính pháp lý của vi bằng. Cùng phân biệt vi bằng và văn bản công chứng để hiểu rõ hơn về 2 khái niệm này.