Bản chất của công chứng chính là xác nhận tính hợp pháp của hợp đồng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì hợp đồng công chứng cũng bị tuyên bố là vô hiệu.
Theo quy định của
Bản chất của công chứng chính là xác nhận tính hợp pháp của hợp đồng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì hợp đồng công chứng cũng bị tuyên bố là vô hiệu.
Theo quy định của Luật Công chứng 2014, một số đối tượng có thể đề nghị Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu khi có căn cứ cho rằng việc công chứng có vi phạm pháp luật bao gồm: Công chứng viên, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Như vậy, yếu tố “công chứng có vi phạm pháp luật” là nguyên nhân chính dẫn đến hợp đồng công chứng có thể bị tuyên vô hiệu.
Thông thường, các vi phạm pháp luật có thể khiến hợp đồng công chứng bị vô hiệu gồm:
– Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép;
– Mục đích và nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội;
– Khi các bên xác lập hợp đồng một cách giả tạo nhằm che giấu một hợp đồng khác;
– Chủ thể tham gia hợp đồng mất năng lực hành vi dân sự hoặc có năng lực hành vi dân sự không đầy đủ;
– Do nhẫm lẫn dẫn đến một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của việc xác lập hợp đồng;
– Có những vi phạm quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục công chứng…
Xem thêm:
Hướng dẫn thủ tục hủy hợp đồng công chứng
Vanbanaluat.com
Tin cùng chủ đề
Có thể bạn quan tâm
17/05/2019
16/05/2019
15/05/2019
Nội dung được sưu tầm bởi luatphap.vn
Bạn có bất kỳ câu hỏi nào vui lòng để lại comment.
Hotline: Liên hệ chúng tôi Email: tuvan@luatphap.vn
Ghi nguồn khi đăng tải lại
Bản chất của công chứng chính là xác nhận tính hợp pháp của hợp đồng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì hợp đồng công chứng cũng bị tuyên bố là vô hiệu.
Theo quy định của