Xin chào toàn thể quý vị và các bạn. Chúc quý vị và các bạn một ngày mới thật nhiều niềm vui. Và gặp nhiều may mắn. Trong thời gian trở lại đây các chế định liên quan đến di sản thừa kế đã có nhiều thay đổi. Và ngày càng hoàn thiện hơn. Xong việc phân
Xin chào toàn thể quý vị và các bạn. Chúc quý vị và các bạn một ngày mới thật nhiều niềm vui. Và gặp nhiều may mắn. Trong thời gian trở lại đây các chế định liên quan đến di sản thừa kế đã có nhiều thay đổi. Và ngày càng hoàn thiện hơn. Xong việc phân chia đất đai do người đã khuất để lại. Vẫn là một vấn đề phức tạp không chỉ liên quan . Đến quyền lợi mà còn động chạm đến tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. Vì vậy. Trong video này. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu luật thừa kế đất đai mới nhất. Quy định họp mặt. Các thành viên lúc chia thừa kế ra sao. Khi nào không có tên trong di chúc vẫn được quyền thừa hưởng di sản. Phân chia quyền thừa kế đất đai khi chủ sở hữu để lại di chúc hợp pháp. Phân chia quyền thừa kế đất đai khi chủ sở hữu không để lại di chúc. Một số vấn đề liên quan. Trước tiên. Chúng ta hãy tìm hiểu.
Khái niệm về Thừa Kế. Hiểu một cách đơn giản. Thừa kế là việc chuyển di sản của người đã mất sang cho người còn sống. Thông qua hai hình thức là thừa kế theo di chúc. Và thừa kế theo pháp luật. Từ định nghĩa Thừa Kế. Có thể hiểu. Thừa kế đất đai là việc chuyển dịch quyền sử dụng đất của người đã mất sang cho người còn sống. Khi cá nhân. Hoặc thành viên trong hộ gia đình mất đi. Thì quyền sử dụng đất của họ sẽ thành Di Sản Thừa Kế. Điều kiện để di chúc đất đai được công nhận hợp pháp là gì?. Theo luật thừa kế mới nhất. Di chúc chỉ hợp pháp và được phân chia nhà đất của người đã khuất khi thỏa mãn 6 điều kiện sau:. Thời điểm lập di chúc. Người lập đủ mẫn. Sáng suốt. Không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép. Thứ hai. Về nội dung. Di chúc không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Về hình thức. Di chúc phải tuân thủ các quy định của pháp luật.
Thứ 3 di chúc của Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18. Phải được lập thành văn bản. Có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ. Thứ tư. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất. Không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản có công chứng, chứng thực. Thứ năm. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực. Chỉ hợp pháp khi đủ điều kiện được quy định tại khoản 1 điều 630 bộ luật dân sự. Và cuối cùng. Di chúc bằng miệng chỉ được coi là hợp pháp nếu thể hiện ý chí cuối cùng của người đã mất. Trước mặt có ít nhất hai người làm chứng. Và ngày sau đó những người làm chứng ghi chép lại. Cùng ký tên. Điểm chỉ. Trong thời hạn. 5 ngày kể từ ngày người lập di chúc. Bằng miệng thể hiện ý chí cuối cùng. Di chúc đó phải được công chứng. Hoặc hứng thực thì mới hợp pháp. Tiếp theo chúng ta cùng nhau tìm hiểu về quy định họp mặt của những người thừa kế khi công bố di chúc đất đai.
Căn cứ điều 656 bộ luật dân sự năm 2015. Các thành viên trong gia đình cần họp mặt. Sau khi công bố di chúc để thỏa thuận hai vấn đề sau. Thứ nhất. Chọn cách thức phân chia di sản. Thứ hai thỏa thuận về người quản lý di sản. Phân chia di sản. Xác định quyền và nghĩa vụ của những người này. Áp dụng trong trường hợp người để lại di sản. Không chỉ định trong di chúc. Lưu ý. Tất cả thỏa thuận của những người thừa kế phải được lập thành văn bản. Trường hợp đã phân chia xong xuôi mà xuất hiện người thừa kế mới ví dụ con riêng của người đã mất thì không thực hiện việc phân chia di sản bằng hiện vật. Tuy nhiên, những người. Đã nhận di sản thừa kế phải thanh toán cho người thừa kế mới. Một khoản tiền tương ứng với phần di sản của người đó. Tại thời điểm phân chia thừa kế. Khoản tiền này được tính theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản đã nhận.
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Trường hợp đã phân chia xong xuôi mà có người bị bác bỏ quyền thừa kế. Thì người đó phải trả lại di sản. Hoặc thanh toán một khoản tiền tương ứng với di sản đã được hưởng. Cho những người được hưởng thừa kế khác. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Tiếp đến. Chúng ta tìm hiểu về việc phân chia thừa kế đất đai khi chủ sở hữu để lại di chúc hợp pháp. Khi người đã mất để lại di chúc hợp pháp. Thì di sản sẽ được. Phân chia theo ý chí nguyện vọng của người quá cố. Trường hợp di chúc ghi chung chung. Không xác định rõ từng phần của các đối tượng thừa kế thì di sản sẽ được chia đều. Cho những người chỉ định trong di chúc. Trường hợp có thỏa thuận khác. 4 trường hợp không có tên trong di chúc vẫn được hưởng quyền thừa kế. Nhằm bảo vệ quyền lợi cho những người có cùng mối quan hệ huyết thống.
Hay hôn nhân. Thân thiết với người để lại di sản. Nên điều 644 bộ luật dân sự 2015. Quy định có 4 trường hợp ngoại lệ vẫn được hưởng thừa kế . Dù cho không có tên trong di chúc như sau. Số 1. Con chưa thành niên của người để lại di sản. Độ tuổi thành niên được xác định tại thời điểm người có di sản thừa kế chết. Số 2. Cha mẹ đẻ hoặc cha mẹ nuôi của người để lại di sản. Số 3. Vợ chồng hợp pháp của người để lại di sản. Số 4. Con thành niên mà không có khả năng lao động. Của người để lại di sản. Nếu thuộc một trong bốn nhóm đối tượng nêu trên thì dù không có tên trong di chúc. Người này vẫn sẽ được hưởng phần di sản. Bằng 2/3 suất của một người được thừa kế theo pháp luật. Phần tiếp theo, chúng ta cùng tìm hiểu. Phân chia quyền thừa kế đất đai khi chủ sở hữu không để lại di chúc. Luật thừa kế đất đai không di chúc là vấn đề được rất nhiều người quan tâm.
Bởi trên thực tế có không ít trường hợp. Anh em tranh chấp. Thậm chí đánh mất tình thân chỉ vì bố mẹ không để lại di chúc. Hoặc di chúc không được pháp luật công nhận. Theo điều 651 bộ luật dân sự 2015. Trường hợp người thừa kế đã mất không để lại di chúc. Thì Di Sản Thừa Kế. Bao gồm nhà đất. Sẽ được chia theo trình tự thừa kế theo luật định. Trong đó. Những người cùng hàng thừa kế sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng di sản. Nếu không con ai ở hàng thừa kế trước. Cụ thể về 3 hàng thừa kế sẽ như sau. Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm. Vợ/chồng. Cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi. Con đẻ, con nuôi của người đã mất. Hàng thừa kế thứ hai bao gồm. Ông bà nội, ngoại. Anh chị em ruột. Cháu ruột của người đã mất người mất là ông bà nội hoặc ngoại. Hàng thừa kế thứ ba bao gồm: cụ nội, ngoại.
Bác ruột. Chú ruột. Cậu ruột, cô ruột. Dì ruột. Cháu ruột. Chắt ruột của người đã mất. Và phần cuối cùng trong video ngày hôm nay. Chúng ta cùng tìm hiểu xem thừa kế nhà đất có cần nộp thuế phí hay không. Căn cứ theo điều 2 Thông tư số 111. Năm 2013 Thông tư Bộ Tài chính. Nếu nhận thừa kế nhà đất giữa những đối tượng sau thì không cần nộp thuế thu nhập cá nhân và lệ phí trước bạ. Nhận thừa kế giữa vợ với chồng. Giữa cha mẹ đẻ với con đẻ. Cha mẹ nuôi với con nuôi. Giữa cha mẹ chồng với con dâu. Cha mẹ vợ với con rể. Giữa bà nội với cháu nội. Ông bà ngoại với cháu ngoại. Giữa anh chị em ruột với nhau. Ngoại trừ các trường hợp trên. Nếu nhận thừa kế là bất động sản. Thì khi đăng ký chuyển quyền sử dụng đất. Người nhận thừa kế phải nộp thuế thu nhập cá nhân là 2%. Lệ phí trước bạ là 0,5%. Theo quy định chung của pháp luật.
https://www.youtube.com/watch?v=l1sXSybp5PA
https://youtu.be/l1sXSybp5PAXin chào toàn thể quý vị và các bạn. Chúc quý vị và các bạn một ngày mới thật nhiều niềm vui. Và gặp nhiều may mắn. Trong thời gian trở lại đây các chế định liên quan đến di sản thừa kế đã có nhiều thay đổi. Và ngày càng hoàn thiện hơn. Xong việc phân